Nhà ở thương mại là gì? quy định nhà ở thương mại là như thế nào? là những câu hỏi được khá nhiều người đang có nhu cầu tìm mua một ngôi nhà quan tâm. Vậy, hãy cùng batdongsanvinhome.vn đi tìm câu trả lời chi tiết ở bài viết dưới đây nhé!
Nội dung
Nhà ở thương mại là tên gọi quen thuộc tại Việt Nam, con ở nước ngoài gọi là Shophouse. Đây là loại hình kết hợp giữa nhà ở ở và điểm kinh doanh. Những căn hộ này do tổ chức, hoặc cá nhân thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đầu tư xây dựng nhằm mục đích bán hoặc cho thuê ở lâu dài.
Với đặc điểm đảm nhận hai nhiệm vụ Kinh doanh và ở nên loại căn hộ này có diện tích khá lớn, thường là gấp đôi những căn hộ bình thường. Đây được đánh giá là kiểu căn hộ có thiết kế rất mới lạ, độc đáo, thu hút mọi ánh nhìn.
Nhà ở thương mai tại thị trường Việt Nam còn có các tên gọi khác như: Căn hộ thương mại, chung cư thương mại, căn hộ Shophouse,…
Về đối tượng sở hữu căn hộ thương mại, thì bất kỳ ai có khả năng sở hữu căn hộ thương mại thì đều được. Có thể là những công nhân viên, cán bộ cũng có thể là người dân bình thường,…Bởi sự phân chia mua bán hay thuê là khách quan.
Là căn hộ được các chủ đầu tư là cá nhận, tổ chức bất ký xây dựng, cho thuê hoặc bán dựa và cơ chế thị trường. Giá cả thuận theo quy luật Cung – Cầu hay Thuận mua – vừa bán giữa 2 bên thỏa thuận và quyết định.
Qua đây thì chắc chắn bạn cũng sẽ thấy được sự khác biệt của nó với các căn hộ xác hội. Bởi lẽ, các căn hộ xã hội chỉ được mua khi bạn đáp ứng điều kiện bên chủ đầu tư đưa ra.
Căn hộ thương mại có những đặc điểm dễ nhận biết như sau:
Diện tích đa dạng:
Tiện ích đồng bộ:
Vị trí xây dựng thuận tiền và đẹp:
Giá cả phải chăng:
Pháp lý rõ ràng:
Sở hữu vị trí đẹp, thuận tiện cho kinh doanh: các căn hộ thương mại với đặc điểm ngoài làm nhà ở còn dùng để kinh doanh, nên cần được đặt ở vị trí thuận lợi, nhiều người qua lại. Chính vì vậy, căn hộ thương mại thường được xây dựng tại các khu vực động dân cư, khu vực mặt đường, nơi trung tâm có lượng tiêu thụ dùng cao.
Thiết kế riêng biệt và nổi bật: căn hộ thương mại được phục vụ cho cả nhà ở và kinh doanh nên đòi hỏi thiết kế phải riêng biệt và nổi bật. Căn hộ có thiết kế thông tầng, các loại hình dịch vụ được bố trí ở tầng thứ nhất, tầng bên trên sẽ dành để ở. Trong các dự án, phần kiến trúc, thiết kế của căn hộ thương mại sẽ được đồng bộ và không thể điều chỉnh được.
Số lượng ích nên có sức cạnh tranh cao: trong tổng thể một dự án, số lượng căn hộ thương mại không quá lớn nên đây chính là cơ hội mang đến giá trị cho chủ sở hữu.
Sở hữu tiềm năng lớn: căn hộ thương mại mang nhiều ưu điểm cả về vị trí và thiết kế. Với lợi thế về mặt bằng, vị trí chủ sở hữu có thể kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau. Chắc chắn căn hộ thương mại sẽ giúp thu hút khách hàng và mang về giá trị cho nhà đầu tư.
Dù là bất cứ loại hình nào từ trung bình đến cao cấp đều có một số hạn chế nhất định, và căn hộ thương mại cũng không tránh khỏi.
Mức giá khá cao: Là loại hình có nhiều ưu điểm khác nhau, nổi bật cả vị trí và thiết kế, số lượng lại ít nên việc giá cao là việc không thể tránh khỏi. Tuy giá thành có đôi chút cao hơn so với những mô hình căn hộ khác nhưng loại hình căn hộ này lại có thể vừa làm nhà ở, vừa để kinh doanh nên dù có giá cao bạn vẫn có thể cân nhắc lựa chọn.
Hạn chế về quyền sở hữu: căn hộ thương mại theo quy định sẽ được cấp sổ hồng nhưng chỉ có thể sử dụng tối đa là 50 năm, vì thời gian có hạn nên đây là hạn chế khá lớn. Hy vọng trong tương lai, quy định về quyền sở hữu căn hộ sẽ được kéo dài hơn.
Để mua nhà ở thương mại, bạn chỉ cần là công dân có đầy đủ quyền và nghĩa vụ. Còn đối với người nước ngoài, vẫn sẽ được mua nhà ở thương mại với những cơ chế riêng.
Hiện nay, chung cư thương mại đang rất phát triển tại Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM, nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu một căn nhà ở thương mại, vậy còn chần chừ gì mà không tìm hiểu và mua một căn hộ của riêng mình.
Nếu như đối tượng của nhà ở xã hội là những cán bộ công nhân viên chức nhà nước, người có công với cách mạng, hay những hộ gia đình có thu nhập thấp…. và những đối tượng này lại cần phải đáp ứng rất nhiều những quy định riêng thì nhà ở thương mại lại hoàn toàn không như vậy.
Theo đó, bất kể bạn là ai, bạn chỉ cần là một công dân thực hiền đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một công dân Việt Nam thì bạn đều có thể mua nhà ở thương mại. Hơn nữa, người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam nếu có nhu cầu cũng có thể chọn mua loại hình nhà ở này. Tuy nhiên họ phải đảm bảo những quy định riêng của pháp luật Việt Nam.
Xem thêm: VIN QUẬN 9